Hàm Tài Chính (Phần 3)

COUPDAYBS

Trả về số các ngày từ ngày trả tiền lãi đầu tiên về một chứng khoán đến ngày thanh toán.

Cú pháp

COUPDAYBS(Thanh_toán; Đến_hạn; Tần_số; Cơ_bản)

Thanh_toán là ngày tháng đã mua chứng khoán.

Đến_hạn là ngày tháng vào đó chứng khoán hết hạn dùng.

Tần_số là số lần trả tiền lãi trong mỗi năm (1, 2 hoặc 4).

Cơ_bản được chọn trong danh sách các tùy chọn, và ngụ ý nên tính năm như thế nào.

Cơ bản

Phép tính

0 hay thiếu

Phương pháp Mỹ (NASD), 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày

1

Số ngày chính xác trong tháng, số ngày chính xác trong năm

2

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 360 ngày

3

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 365 ngày

4

Phương pháp Âu, có 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày


Ví dụ

Một chứng khoán được mua vào ngày 2001-01-25; ngày đến hạn là 2001-11-15. Tiền lãi được trả mỗi nửa năm (tần số là 2). Sử dụng phép tính kết toán tiền lãi hàng năm (cơ bản 3), đây là bao nhiêu ngày?

=COUPDAYBS("2001-01-25"; "2001-11-15"; 2; 3) trả về 71.

COUPDAYS

Trả về số các ngày trong thời kỳ trả tiền lãi hiện thời chứa ngày thanh toán.

Cú pháp

COUPDAYS(Thanh_toán; Đến_hạn; Tần_số; Cơ_bản)

Thanh_toán là ngày tháng đã mua chứng khoán.

Đến_hạn là ngày tháng vào đó chứng khoán hết hạn dùng.

Tần_số là số lần trả tiền lãi trong mỗi năm (1, 2 hoặc 4).

Cơ_bản được chọn trong danh sách các tùy chọn, và ngụ ý nên tính năm như thế nào.

Cơ bản

Phép tính

0 hay thiếu

Phương pháp Mỹ (NASD), 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày

1

Số ngày chính xác trong tháng, số ngày chính xác trong năm

2

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 360 ngày

3

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 365 ngày

4

Phương pháp Âu, có 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày


Ví dụ

Một chứng khoán được mua vào ngày 2001-01-25; ngày đến hạn là 2001-11-15. Tiền lãi được trả mỗi nửa năm (tần số là 2). Sử dụng phép tính kết toán tiền lãi hàng năm (cơ bản 3), thời kỳ chứa ngày thanh toán có bao nhiêu ngày?

=COUPDAYS("2001-01-25"; "2001-11-15"; 2; 3) trả về 181.

COUPDAYSNC

Trả về số các ngày trong khoảng từ ngày thanh toán đến ngày trả tiền lãi kế tiếp.

Cú pháp

COUPDAYSNC(Thanh_toán; Đến_hạn; Tần_số; Cơ_bản)

Thanh_toán là ngày tháng đã mua chứng khoán.

Đến_hạn là ngày tháng vào đó chứng khoán hết hạn dùng.

Tần_số là số lần trả tiền lãi trong mỗi năm (1, 2 hoặc 4).

Cơ_bản được chọn trong danh sách các tùy chọn, và ngụ ý nên tính năm như thế nào.

Cơ bản

Phép tính

0 hay thiếu

Phương pháp Mỹ (NASD), 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày

1

Số ngày chính xác trong tháng, số ngày chính xác trong năm

2

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 360 ngày

3

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 365 ngày

4

Phương pháp Âu, có 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày


Ví dụ

Một chứng khoán được mua vào ngày 2001-01-25; ngày đến hạn là 2001-11-15. Tiền lãi được trả mỗi nửa năm (tần số là 2). Sử dụng phép tính kết toán tiền lãi hàng năm (cơ bản 3), khoảng đến ngày trả tiền lãi kế tiếp có bao nhiêu ngày?

=COUPDAYSNC("2001-01-25"; "2001-11-15"; 2; 3) trả về 110.

COUPNCD

Trả về ngày tháng trả tiền lãi đầu tiên sau ngày thanh toán. Hãy định dạng kết quả dạng ngày tháng.

Cú pháp

COUPNCD(Thanh_toán; Đến_hạn; Tần_số; Cơ_bản)

Thanh_toán là ngày tháng đã mua chứng khoán.

Đến_hạn là ngày tháng vào đó chứng khoán hết hạn dùng.

Tần_số là số lần trả tiền lãi trong mỗi năm (1, 2 hoặc 4).

Cơ_bản được chọn trong danh sách các tùy chọn, và ngụ ý nên tính năm như thế nào.

Cơ bản

Phép tính

0 hay thiếu

Phương pháp Mỹ (NASD), 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày

1

Số ngày chính xác trong tháng, số ngày chính xác trong năm

2

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 360 ngày

3

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 365 ngày

4

Phương pháp Âu, có 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày


Ví dụ

Một chứng khoán được mua vào ngày 2001-01-25; ngày đến hạn thanh toán là 2001-11-15. Tiền lãi được trả mỗi nửa năm (tần số là 2). Sử dụng phép tính kết toán tiền lãi hàng ngày (cơ bản 3), ngày tháng trả tiền lãi kế tiếp ở ngày nào?

=COUPNCD("2001-01-25"; "2001-11-15"; 2; 3) trả về 2001-05-15.

COUPNUM

Trả về số các phiếu lãi (số lần trả tiền lãi) nằm giữa ngày thanh toán và ngày đến hạn.

Cú pháp

COUPNUM(Thanh_toán; Đến_hạn; Tần_số; Cơ_bản)

Thanh_toán là ngày tháng đã mua chứng khoán.

Đến_hạn là ngày tháng vào đó chứng khoán hết hạn dùng.

Tần_số là số lần trả tiền lãi trong mỗi năm (1, 2 hoặc 4).

Cơ_bản được chọn trong danh sách các tùy chọn, và ngụ ý nên tính năm như thế nào.

Cơ bản

Phép tính

0 hay thiếu

Phương pháp Mỹ (NASD), 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày

1

Số ngày chính xác trong tháng, số ngày chính xác trong năm

2

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 360 ngày

3

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 365 ngày

4

Phương pháp Âu, có 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày


Ví dụ

Một chứng khoán được mua vào ngày 2001-01-25; ngày đến hạn là 2001-11-15. Tiền lãi được trả mỗi nửa năm (tần số là 2). Sử dụng phép tính kết toán tiền lãi hàng năm (cơ bản 3), có trả tiền lãi vào bao nhiêu ngày?

=COUPNUM("2001-01-25"; "2001-11-15"; 2; 3) trả về 2.

COUPPCD

Trả về ngày tháng của ngày trả tiền lãi nằm trước ngày thanh toán. Định dạng kết quả dưới dạng một ngày tháng.

Cú pháp

COUPPCD(Thanh_toán; Đến_hạn; Tần_số; Cơ_bản)

Thanh_toán là ngày tháng đã mua chứng khoán.

Đến_hạn là ngày tháng vào đó chứng khoán hết hạn dùng.

Tần_số là số lần trả tiền lãi trong mỗi năm (1, 2 hoặc 4).

Cơ_bản được chọn trong danh sách các tùy chọn, và ngụ ý nên tính năm như thế nào.

Cơ bản

Phép tính

0 hay thiếu

Phương pháp Mỹ (NASD), 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày

1

Số ngày chính xác trong tháng, số ngày chính xác trong năm

2

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 360 ngày

3

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 365 ngày

4

Phương pháp Âu, có 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày


Ví dụ

Một chứng khoán được mua vào ngày 2001-01-25; ngày đến hạn là 2001-11-15. Tiền lãi được trả mỗi nửa năm (tần số là 2). Sử dụng phép tính kết toán tiền lãi hàng năm (cơ bản 3), trước khi mua có ngày trả tiền lãi nào

=COUPPCD("2001-01-25"; "2001-11-15"; 2; 3) trả về 2000-15-11.

FV

Trả về giá trị tương lai của một đầu tư dựa vào các sự trả tiền cố định theo định kỳ và một lãi suất cố định (Giá trị Tương lai).

Cú pháp

PV(Tỷ_lệ; NPer; Pmt; FV; Kiểu)

Tỷ_lệ là lãi suất định kỳ.

NPer là tổng số kỳ (thời kỳ trả).

Pmt là số tiền lãi hàng năm phải trả cho từng kỳ.

PV (tuy chọn) là giá trị tiền mặt (hiện tại) của một đầu tư.

Kiểu (tùy chọn) xác định nếu phải trả tiền ở đầu hay cuối của mỗi thời kỳ.

In the LibreOffice Calc functions, parameters marked as "optional" can be left out only when no parameter follows. For example, in a function with four parameters, where the last two parameters are marked as "optional", you can leave out parameter 4 or parameters 3 and 4, but you cannot leave out parameter 3 alone.

Ví dụ

Nếu lãi suất là 4%, và thời kỳ trả tiền là 2 năm, với số tiền phải trả từng kỳ là 750 đơn vị tiền tệ, ở kết thúc khoảng đầu tư có giá trị nào? Đầu tư có giá trị hiện tại là 2.500 đơn vị tiền tệ.

=FV(4%;2;750;2500) = -4234.00 đơn vị tiền tệ. Giá trị ở kết thúc khoảng đầu tư là 4234,00 đơn vị tiền tệ.

FVSCHEDULE

Tính giá trị lũy tích của tiền vốn đầu tiên đối với một chuỗi các lãi suất biến đổi theo định kỳ.

Cú pháp

FVSCHEDULE(Tiền_gốc; Lịch)

Tiền_gốc là tiền vốn đầu tiên.

Lịch là một chuỗi các lãi suất, v.d. dươi dạng phạm vi (H3:H5) hay danh sách (xem ví dụ).

Ví dụ

1000 đơn vị tiền tệ đã được đầu tư được ba năm. Lãi suất là 3%, 5%, 5% mỗi năm riêng từng năm. Sau ba năm có giá trị nào?

=FVSCHEDULE(1000;{0.03;0.04;0.05}) trả về 1124,76.

INTRATE

Tính lãi suất hàng năm mà kết quả khi một chứng khoán (hay mục khác) được mua ở một giá trị đầu tư và bán lại ở một giá trị đáo hạn. Không trả tiền lãi nào.

Cú pháp

INTRATE(Thanh_toán; Đến_hạn; Đầu_tư; Trả_hết; Cơ_bản)

Thanh_toán là ngày tháng đã mua chứng khoán.

Đến_hạn là ngày tháng vào đó bán lại chứng khoán.

Đầu_tư là giá mua.

Trả_hết là mua bán lại.

Cơ_bản được chọn trong danh sách các tùy chọn, và ngụ ý nên tính năm như thế nào.

Cơ bản

Phép tính

0 hay thiếu

Phương pháp Mỹ (NASD), 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày

1

Số ngày chính xác trong tháng, số ngày chính xác trong năm

2

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 360 ngày

3

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 365 ngày

4

Phương pháp Âu, có 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày


Ví dụ

Một bức vẽ được mua vào ngày 1990-01-15 trả 1 triệu đơn vị tiền tệ, sau đó bán lại vào 2002-05-02 trả 2 triệu. Cơ bản là phép tính kết toán hàng ngày (cơ bản=3). Lãi suất hàng năm trung bình là gì?

=INTRATE("1990-01-15"; "2002-05-05"; 1000000; 2000000; 3) trả về 8.12%.

IPMT

Tính chi trả dần định kỳ cho một đầu tư có trả tiền đều và một lãi suất cố định.

Cú pháp

IPMT(Tỷ_lệ; Kỳ; NPer; PV; FV; Kiểu)

Tỷ_lệ là lãi suất định kỳ.

Kỳ là thời kỳ cho đó cần tính lãi kép. Kỳ=NPer nếu tính lãi kép cho kỳ cuối cùng.

NPer là tổng số các thời kỳ trong chúng trả tiền lãi hàng năm.

PV là giá trị tiền mặt hiện tại theo thứ tự trả tiền.

FV (tùy chọn) là giá trị đã muốn (giá trị tương lai) ở kết thúc các thời kỳ.

Kiểu là ngày đến hạn để trả tiền định kỳ.

Ví dụ

Nếu lãi suất cố định là 5% và giá trị tiền mặt là 15.000 đơn vị tiền tệ, trong thời kỳ (năm) thứ năm có lãi suất nào? Trả tiền định kỳ trong bảy năm.

=IPMT(5%;5;7;15000) = -352.97 đơn vị tiền tệ. Lãi kép trong thời kỳ (năm) thứ năm là 352,97 đơn vị tiền tệ.

NPER

Trả về số các thời kỳ cho một đầu tư dựa vào các sự trả tiền cố định theo định kỳ và một lãi suất cố định..

Cú pháp

NPER(Tỷ_lệ; Pmt; PV; FV; Kiểu)

Tỷ_lệ là lãi suất định kỳ.

Pmt là số tiền lãi hàng năm phải trả cho từng kỳ.

PV (tuy chọn) là giá trị tiền mặt (hiện tại) của một đầu tư.

FV (tùy chọn) là giá trị tương lai, được tới ở kết thúc thời kỳ cuối cùng.

Kiểu (tùy chọn) xác định nếu phải trả tiền ở đầu hay cuối của mỗi thời kỳ.

In the LibreOffice Calc functions, parameters marked as "optional" can be left out only when no parameter follows. For example, in a function with four parameters, where the last two parameters are marked as "optional", you can leave out parameter 4 or parameters 3 and 4, but you cannot leave out parameter 3 alone.

Ví dụ

Có lãi suất định kỳ 6%, số tiền phải trả định kỳ 153,75 đơn vị tiền tệ và giá trị tiền mặt hiện tại 2.600 đơn vị tiền tệ thì khoảng trả tiền trải ra bao nhiêu thời kỳ trả tiền?

=NPER(6%;153.75;2600) = -12,02. Khoảng trả tiền trải ra 12,02 thời kỳ.

ODDFPRICE

Tính giá mỗi 100 đơn vị tiền tệ mệnh giá của một chứng khoán, nếu ngày trả tiền lãi đầu tiên không xảy ra đều đăn.

Cú pháp

ODDFPRICE(Thanh_toán; Đến_hạn; Cấp; Phiếu_lãi_đầu; Lãi_suất; Lợi; Trả_hết; Tần_số; Cơ_bản)

Thanh_toán là ngày tháng đã mua chứng khoán.

Đến_hạn là ngày tháng vào đó chứng khoán hết hạn dùng.

Cấp là ngày tháng đã cấp chứng khoán đó.

Phiếu_lãi_đầu là ngày trả tiền lãi thứ nhất của chứng khoán.

Lãi_suất là lãi suất hàng năm.

Lợi là tổng lợi tức hàng năm của chứng khoán.

Trả_hết là giá trị trả hết của chứng khoán trên mỗi 100 đơn vị tiền tệ mệnh giá.

Tần_số là số lần trả tiền lãi trong mỗi năm (1, 2 hoặc 4).

Cơ_bản được chọn trong danh sách các tùy chọn, và ngụ ý nên tính năm như thế nào.

Cơ bản

Phép tính

0 hay thiếu

Phương pháp Mỹ (NASD), 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày

1

Số ngày chính xác trong tháng, số ngày chính xác trong năm

2

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 360 ngày

3

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 365 ngày

4

Phương pháp Âu, có 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày


ODDFYIELD

Tính lợi tức của một chứng khoán nếu ngày trả tiền lãi thứ nhất không xảy ra đều đặn.

Cú pháp

ODDFYIELD(Thanh_toán; Đến_hạn; Cấp; Phiếu_lãi_đầu; Lãi_suất; Giá; Trả_hết; Tần_số; Cơ_bản)

Thanh_toán là ngày tháng đã mua chứng khoán.

Đến_hạn là ngày tháng vào đó chứng khoán hết hạn dùng.

Cấp là ngày tháng đã cấp chứng khoán đó.

Phiếu_lãi_đầu là kỳ trả tiền lãi thứ nhất của chứng khoán.

Lãi_suất là lãi suất hàng năm.

Giá là giá của chứng khoán.

Trả_hết là giá trị trả hết của chứng khoán trên mỗi 100 đơn vị tiền tệ mệnh giá.

Tần_số là số lần trả tiền lãi trong mỗi năm (1, 2 hoặc 4).

Cơ_bản được chọn trong danh sách các tùy chọn, và ngụ ý nên tính năm như thế nào.

Cơ bản

Phép tính

0 hay thiếu

Phương pháp Mỹ (NASD), 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày

1

Số ngày chính xác trong tháng, số ngày chính xác trong năm

2

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 360 ngày

3

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 365 ngày

4

Phương pháp Âu, có 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày


ODDLPRICE

Tính giá mỗi 100 đơn vị tiền tệ mệnh giá của một chứng khoán, nếu ngày trả tiền lãi cuối cùng không xảy ra đều đặn.

Cú pháp

ODDLPRICE(Thanh_toán; Đến_hạn; Phiếu_lãi_cuối; Lãi_suất; Lợi; Trả_hết; Tần_số; Cơ_bản)

Thanh_toán là ngày tháng đã mua chứng khoán.

Đến_hạn là ngày tháng vào đó chứng khoán hết hạn dùng.

Phiếu_lãi_cuối là ngày trả tiền lãi cuối cùng của chứng khoán.

Lãi_suất là lãi suất hàng năm.

Lợi là tổng lợi tức hàng năm của chứng khoán.

Trả_hết là giá trị trả hết của chứng khoán trên mỗi 100 đơn vị tiền tệ mệnh giá.

Tần_số là số lần trả tiền lãi trong mỗi năm (1, 2 hoặc 4).

Cơ_bản được chọn trong danh sách các tùy chọn, và ngụ ý nên tính năm như thế nào.

Cơ bản

Phép tính

0 hay thiếu

Phương pháp Mỹ (NASD), 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày

1

Số ngày chính xác trong tháng, số ngày chính xác trong năm

2

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 360 ngày

3

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 365 ngày

4

Phương pháp Âu, có 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày


Ví dụ

Ngày thanh toán: ngày 7, tháng 2/1999; ngày đến hạn: ngày 15, tháng 6/1999; phiếu lãi cuối cùng: ngày 15, tháng 10/1998. Lãi suất: 3,75 phần trăm; lợi tức: 4,05 phần trăm; giá trị trả hết: 100 đơn vị tiền tệ; tần số trả tiền: nửa năm (2); cơ bản: 0.

Giá mỗi 100 đơn vị tiền tệ của một chứng khoán, mà có một ngày trả tiền lãi cuối cùng không đều đặn, được tính như theo đây:

=ODDLPRICE("1999-02-07";"1999-06-15";"1998-10-15"; 0.0375; 0.0405;100;2;0) trả về 99.87829.

ODDLYIELD

Tính lợi tức của một chứng khoán nếu ngày trả tiền lãi cuối cùng không xảy ra đều đặn.

Cú pháp

ODDLYIELD(Thanh_toán; Đến_hạn; Phiếu_lãi_đầu; Lãi_suất; Giá; Trả_hết; Tần_số; Cơ_bản)

Thanh_toán là ngày tháng đã mua chứng khoán.

Đến_hạn là ngày tháng vào đó chứng khoán hết hạn dùng.

Phiếu_lãi_cuối là ngày trả tiền lãi cuối cùng của chứng khoán.

Lãi_suất là lãi suất hàng năm.

Giá là giá của chứng khoán.

Trả_hết là giá trị trả hết của chứng khoán trên mỗi 100 đơn vị tiền tệ mệnh giá.

Tần_số là số lần trả tiền lãi trong mỗi năm (1, 2 hoặc 4).

Cơ_bản được chọn trong danh sách các tùy chọn, và ngụ ý nên tính năm như thế nào.

Cơ bản

Phép tính

0 hay thiếu

Phương pháp Mỹ (NASD), 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày

1

Số ngày chính xác trong tháng, số ngày chính xác trong năm

2

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 360 ngày

3

Số ngày chính xác trong tháng, năm có 365 ngày

4

Phương pháp Âu, có 12 tháng, mỗi tháng có 30 ngày


Ví dụ

Ngày thanh toán: ngày 20, tháng 4/1999; ngày đến hạn: ngày 15, tháng 6/1999; phiếu lãi cuối: 3,75 phần trăm; giá: 99,875 đơn vị tiền tệ; giá trị trả hết: 100 đơn vị tiền tệ; tần số trả tiền: nửa năm (2); cơ bản: 0.

Lợi tức của chứng khoán, mà có một ngày trả tiền lãi cuối cùng không đều đặn, được tính như theo đây:

=ODDLYIELD("1999-04-20";"1999-06-15"; "1998-10-15"; 0.0375; 99.875; 100;2;0) trả về 0.044873 hay 4.4873%.

RATE

Trả về lãi suất cố định trong mỗi thời kỳ của một tiền trợ cấp hàng năm.

Cú pháp

RATE(NPer; Pmt; PV; FV; Kiểu; Đoán)

NPer là tổng số thời kỳ, trong chúng trả tiền (thời kỳ trả tiền).

Pmt là số tiền cố định (tiền trợ cấp hàng năm) được trả mỗi thời kỳ.

PV là giá trị tiền mặt trong dãy các sự trả tiền.

FV (tùy chọn) là giá trị tương lai được tới ở kết thúc các sự trả tiền định kỳ.

Kiểu (tùy chọn) là ngày hết hạn của sự trả tiền định kỳ, hoặc ở đầu hoặc cuối của một thời kỳ.

Đoán (tùy chọn) quyết định giá trị xấp xỉ của tiền lãi khi tính lặp lại.

In the LibreOffice Calc functions, parameters marked as "optional" can be left out only when no parameter follows. For example, in a function with four parameters, where the last two parameters are marked as "optional", you can leave out parameter 4 or parameters 3 and 4, but you cannot leave out parameter 3 alone.

Ví dụ

Lãi suất cố định trong 3 thời kỳ là gì nếu 10 đơn vị tiền tệ được trả đều và giá trị tiền mặt hiện tại là 900 đơn vị tiền tệ?

=RATE(3;-10;900) = -75.63% The interest rate is therefore 75.63%.

RRI

Tính lãi suất kết quả từ lợi nhuận của một đầu tư.

Cú pháp

RRI(P; PV; FV)

P là số các thời kỳ cần thiết để tính lãi suất.

PV là giá trị hiện tại. Giá trị tiền mặt là tiền cọc hay giá trị tiền mặt của một tiền trợ cấp bằng hiện vật. Giá trị tiền sọc phải là số dương: không thể là 0 hay <0.

FV quyết định có muốn gì làm giá trị tiền mặt của tiền sọc.

Ví dụ

Trong bốn thời kỳ (năm), và một giá trị tiền mặt 7.500 đơn vị tiền tệ, cần tính tỷ suất lợi tức nếu giá trị tương lai là 10.000 đơn vị tiền tệ.

=RRI(4;7500;10000) = 7.46 %

Lãi suất phải là 7,46% để 7.500 đơn vị tiền tệ có thể trở thành 10.000 đơn vị tiền tệ.

VDB

Trả về khấu hao của một tài sản trong một thời kỳ đã ghi rõ hay thời kỳ bộ phận, dùng phương pháp kết toán giảm biến đổi.

Cú pháp

VDB(Cost; Salvage; Life; S; End; Factor; NoSwitch)

Giá là giá đầu tiên của một tài sản.

Thanh_lý là giá trị của một tài sản khi kết thúc thời kỳ khấu hao.

Kỳ_hạn là tuổi thọ khấu hao của tài sản.

S là khi bắt đầu khấu hao. Phải được nhập vào theo cùng một đơn vị ngày tháng với tuổi thọ.

Cuối là khi kết thúc khối hao.

Nhân_tố (tùy chọn) là hệ số khấu hao. Nhân_tố=2 là khấu hao tỷ lệ đôi.

NoSwitchis an optional parameter. NoSwitch = 0 (default) means a switch to linear depreciation. In NoSwitch = 1 no switch is made.

In the LibreOffice Calc functions, parameters marked as "optional" can be left out only when no parameter follows. For example, in a function with four parameters, where the last two parameters are marked as "optional", you can leave out parameter 4 or parameters 3 and 4, but you cannot leave out parameter 3 alone.

Ví dụ

Khấu hao tỷ lệ đôi kết toán giảm trong một thời kỳ là gì nếu giá đầu tiên là 35.000 đơn vị tiền tệ, và giá trị ở kết thúc khấu hao là 7.500 đơn vị tiền tệ? Thời kỳ khấu hao là 3 năm. Có tính tiến trình khấu hao từ kỳ thứ 10 đến kỳ thứ 20.

=VDB(35000;7500;36;10;20;2) = 8603.80 đơn vị tiền tệ. Khấu hao giữa kỳ thứ 10 và kỳ thứ 20 là 8.603,80 đơn vị tiền tệ.

XIRR

Tính nội suất sinh lợi với một danh sách sự trả tiền mà xảy ra vào các ngày tháng khác nhau. Phép tính này dựa nào 356 ngày trong mỗi năm, thì bỏ qua năm nhuận.

If the payments take place at regular intervals, use the IRR function.

Cú pháp

XIRR(Giá_trị; Ngày; Đoán)

Giá_trịNgày tham chiếu đến một dãy các sự trả tiền và một dãy giá trị này tháng tương ứng. Cặp ngày thứ nhất xác định đầu của lịch trả. Các giá trị ngày khác phải nằm sau, nhưng không cần theo thứ tự. Dãy các giá trị phải chứa ít nhất một giá trị âm và một giá trị dương (tiền nhận và tiền cọc).

Đoán (tùy chọn) là một sự đoán có thể được nhập vào về nội suất sinh lợi. Mặc định là 10%.

Ví dụ

Phép tính nội suất sinh lợi cho năm sự trả tiền theo đây:

A

B

C

1

2001-01-01

-10000

Nhận được

2

2001-01-02

2000

Đã gửi

3

2001-03-15

2500

4

2001-05-12

5000

5

2001-08-10

1000


=XIRR(B1:B5; A1:A5; 0.1) trả về 0.1828.

XNPV

Calculates the capital value (net present value) for a list of payments which take place on different dates. The calculation is based on a 365 days per year basis, ignoring leap years.

If the payments take place at regular intervals, use the NPV function.

Cú pháp

XNPV(Suất; Giá_trị; Ngày)

Suất là nội suất sinh lợi cho các sự trả tiền.

Giá trịNgày tham chiếu đến một dãy các sự trả tiền và dãy các giá trị ngày tháng tương ứng. Cặp ngày đầu tiên xác định khi bắt đầu lịch trả tiền. Các giá trị ngày tháng khác phải nằm sau, nhưng không cần theo thứ tự. Dãy các giá trị phải chứa ít nhất một giá trị âm và một giá trị dương (tiền nhận và tiền cọc).

Ví dụ

Phép tính giá trị hiện tại ròng cho những năm sự trả tiền đã nói trên theo một tỷ suất lợi tức 6%.

=XNPV(0.06;B1:B5;A1:A5) trả về 323.02.

Trở về Hàn Tài chính Phần 1

Trở về Hàm Tài Chính Phần 2

Functions by Category